Bài diễn thuyết bất hủ về Truyện Kiều
Thưa quý vị và các bạn!
Truyện Kiều là một kiệt tác văn học của dân tộc ta, là tấm giấy thông hành văn hoá để chúng ta sánh vai cùng thế giới. Với lòng yêu kính Nguyễn Du và Truyện Kiều, tôi làm chuyên mục TRUYỆN KIỀU CÒN LẮM ĐIỀU HAY để giới thiệu với quý vị xa gần cái hay, cái đẹp của Truyện Kiều.
Do còn hạn hẹp về tri thức, nên tất yếu có những khiếm khuyết không tránh khỏi, mong quý vị lượng thứ. Dự kiến chương trình sẽ phát một tuần 2 sô vào thứ Năm và Chủ nhật hằng tuần.
Xin mở đầu bằng BÀI DIỄN THUYẾT BẤT HỦ VỀ TRUYỆN KIỀU
Thưa quý vị và các bạn!
Theo tôi đánh giá về Truyện Kiều có thể nói Bài diễn thuyết học giả Phạm Quỳnh tại lễ kỷ niệm ngày giỗ Nguyễn Du vào ngày 8 tháng 12 năm 1924, tức ngày mồng 10 tháng 8 năm Giáp Tý do Hội Khai trí tiến đức của ông tổ chức là hay nhất. Nó được ghi dấu bởi một cấu bất hủ:
“ Truyện Kiều còn, tiếng ta còn, Tiếng ta còn, nước ta còn”.
Bài này có khá nhiều lối dùng từ cổ khác nhiều so với hiện nay, có thể khó hiểu với nhiều người. Mong mọi người tìn hiểu. Sau đây tôi xin đọc toàn văn bài diễn thuyết này mong quý vị và các bạn cùng thưởng lãm.
==
Yêu Truyện Kiều - Khám phá văn hoá Tâm Linh
Giới thiệu về cái hay, cái đẹp của Truyện Kiều. Chung cấp thông tin bổ ích cho giáo viên dạy văn học.
Giới thiệu về cuộc đời, sự nghiệp của Nguyễn Du cũng như những giai thoại về ông.
Giới thiệu một số nội dung về văn hoá tâm linh
Cảm ơn mọi người đã xem. Mong các bạn like, share, đăng ký để động viên kênh.
Trang web Yêu Truyện Kiều của tôi - bấm vào link sau:
https://hoikieuhochatinh.blogspot.com/